Các tổ chức tín dụng tham dự Hội nghị ngày 13/7 đều bày tỏ đồng thuận với lời kêu gọi giảm lãi suất tối thiểu từ 1,5 - 2%.
Ngân hàng Nhà nước yêu cầu tăng cường thanh tra, giám sát hoạt động đôn đốc, thu hồi nợ của các tổ chức tín dụng trên địa bàn, thuộc đối tượng giám sát an toàn vi mô của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh.
Ngân hàng Nhà nước vừa cấp chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng (room tín dụng) năm 2023 cho các tổ chức tín dụng.
Sau thời gian dài không công bố tình hình lãi suất, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ngày 31/8 đã có động thái trở lại công bố tình hình lãi suất huy động và cho vay của các tổ chức tín dụng.
Nhiều vụ việc giả mạo để vay vốn trót lọt xuất phát từ lỗ hổng trong quy trình thẩm định giải ngân của các tổ chức tín dụng (TCTDD) hay từ chính cá nhân cán bộ phụ trách đi thẩm định khách hàng.
Tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt thực hiện phân loại nợ, trích lập dự phòng và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động theo quyết định của Ngân hàng Nhà nước đối với từng trường hợp.
Lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất OMO đồng loạt giảm 0,5%/năm, trần lãi suất tiền gửi kỳ hạn 1 tháng đến dưới 6 tháng về 4%/năm.
Nợ có khả năng mất vốn tăng gần 3.170 tỷ đồng trong năm 2019, lên 12.398 tỷ đồng, chiếm 1,12% dư nợ, cao hơn mức 0,92% đầu năm. Khoản phải thu tham ô, nhân viên tổ chức tín dụng là hơn 518 tỷ đồng.
Thu nhập của các tổ chức tín dụng năm 2020 dự báo sẽ giảm ít nhất 30.000 – 34.000 tỉ đồng, tổng lợi nhuận cũng sẽ giảm khoảng 20%-25% so với kế hoạch ban đầu.
Các tổ chức tín dụng cần vệ sinh khử trùng tiền mặt (bó, bao) thu về trước khi nhập kho cuối ngày hoặc trước khi nộp về Ngân hàng Nhà nước.
Theo các chuyên gia, chính sách, vay tiêu dùng lãi suất 0% thực ra là một chiến lược cạnh tranh của các tổ chức tín dụng nhằm thu hút khách hàng.
Sau khi đã có lịch sử nợ xấu thì khách hàng vay vốn sẽ không thể vay thêm được bất cứ một khoản vay nào nữa tại các tổ chức tín dụng ...