Bộ Công Thương đang lấy ý kiến về dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định về cơ cấu biểu giá bán lẻ điện.
Chỉ số tiêu dùng (CPI) tháng 7/2021 tăng 2,64% so với cùng kỳ năm ngoái, song bình quân 7 tháng đầu năm, mức tăng 1,64% là mức tăng thấp nhất trong 5 năm gần đây.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam công bố doanh thu năm 2020 đạt 409.802 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 14.480 tỷ đồng, tăng 49% so với 2019.
Giá điện luôn bị nhiều người phàn nàn vì mỗi lần điều chỉnh là chỉ tăng không giảm. Tuy nhiên, hoàn toàn có cơ sở để giá điện điều chỉnh 6 tháng/lần và có tăng có giảm.
Bộ trưởng Công Thương quyết định rút lại phương án người dân được lựa chọn dùng điện một giá hay điện bậc thang. Thay vào đó, tiếp tục lấy ý kiến biểu giá điện bậc thang giảm 6 bậc còn 5 bậc.
Bộ Công Thương đang tính toán thực hiện thị trường bán lẻ điện cạnh tranh. Khi đó, EVN sẽ hết độc quyền bán lẻ điện, thay vào đó người dân có thể lựa chọn đơn vị bán lẻ khác và được đàm phán giá điện.
Đề xuất áp dụng song song giá điện bậc thang và điện một giá cho người dân lựa chọn. Song, mức giá điện một giá lên tới gần 3.000 đồng/kWh nên người dùng ít không nên chọn điện một giá.
Giá điện một giá lên tới gần 3.000 đồng/kWh, cho nên những khách hàng dùng ít không nên lựa chọn việc sử dụng phương án này.
Bộ Công Thương cho biết sẽ đề xuất cho khách hàng được quyền lựa chọn giá bán lẻ điện cho sinh hoạt chỉ có một mức giá, không có bậc thang.
Trước thực tế chi phí giá điện của một số hộ dân tăng cao, Thủ tướng yêu cầu Tập đoàn Điện lực Việt Nam làm rõ để thông tin cho người dân hiểu.
Giá điện sinh khối với dự án đồng phát tại điểm giao nhận sẽ tăng lên 1.634 đồng/kWh và giá cao nhất lên tới 1.968 đồng/kWh.
Từ 25/4/2020, thay vì mức giá 1.220 đồng/kWh trước đây, giá điện mua sinh khối với dự án đồng phát tại điểm giao nhận sẽ tăng lên 1.634 đồng/kWh. Giá cao nhất với dự án điện sinh khối lên cao nhất 1.9
Thay vì tính giá điện theo 6 bậc như hiện hành, Bộ Công Thương đề xuất tính lại với 5 bậc.