Lực lượng QLTT Hà Nội vừa bắt quả tang cơ sở đang “hô biến” hàng Trung Quốc thành hàng thương hiệu Dior, Chanel.
Các hành vi lợi dụng tình hình khan hiếm hàng hóa để mua vét, gom hàng hóa hoặc lợi dụng thiên tai để định giá, bán hàng hóa bất hợp lý sẽ bị xử lý nghiêm.
Quản lý thị trường Lạng Sơn vừa phát hiện 54 đơn vị sản phẩm gồm các mặt hàng sữa bột NAN loại 400gram/ hộp và 800gram/ hộp; sữa bột PEDIASURE loại 400gram/ hộp không có nguồn gốc xuất xứ.
Cơ quan chức năng phát hiện hơn 19 tấn sản phẩm động vật đông lạnh quá hạn sử dụng, bị ôi thiu tại kho hàng cho thuê ở thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương.
Lực lượng quản lý thị trường tỉnh Lạng Sơn vừa phát hiện, xử lý buộc tiêu hủy hơn 11.000 đơn vị sản phẩm thực phẩm nhập lậu, không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Tiếp tục công tác phòng chống dịch Covid-19, lực lượng Quản lý Thị trường các tỉnh đã kiểm tra và giám sát 13 cơ sở, xử lý 4 cơ sở vi phạm về kinh doanh thiết bị y tế.
QLTT phát hiện nhiều mặt hàng mỹ phẩm như: sản phẩm chăm sóc da, nước hoa, thực phẩm chức năng, kem dưỡng, son môi,... thuộc các thương hiệu nổi tiếng của nước ngoài nhưng không có hóa đơn, chứng từ.
Trong ngày 15/3, lực lượng quản lý thị trường các tỉnh đã kiểm tra 80 cơ sở kinh doanh thiết bị y tế trong đó xử lý 12 cơ sở vi phạm trong chiến dịch chiến đấu với đại dịch Covid-19.
Lực lượng quản lý thị trường Lạng Sơn trong đợt đồng loạt kiểm tra, xử lý các cơ sở kinh doanh hàng hóa có dấu hiệu giả nhãn hiệu, đã thu giữ nhiều kính mắt vi phạm.
Là người trực tiếp chỉ đạo, phối hợp với các lực lượng chức năng kiểm tra hoạt động sản xuất và kinh doanh khẩu trang của Công ty Quốc Bảo, ông Trần Hùng - Tổ trưởng Tổ 304 chia sẻ với phóng viên.
Cơ quan quản lý thị trường (QLTT) vừa tiến hành kiểm tra 10 cơ sở kinh doanh tại The Manor, khu đô thị Mỹ Đình 1, Hà Nội. Qua đó phát hiện nhiều sản phẩm hàng hiệu nghi giả mạo...
Tiếp tục trong công tác phòng chống dịch Covid-19, lực lượng quản lý thị trường các tỉnh đã xử lý 10 cơ sở vi phạm về kinh doanh thiết bị y tế chỉ trong ngày 26/2.
Trong tháng 3/2020, lực lượng chức năng TP Hà Nội đẩy mạnh điều tra nắm tình hình thị trường, lập danh sách đối tượng, cơ sở có biểu hiện nghi vấn buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả.
Quản lý thị trường Hà Nội đã tạm giữ 300 “thẻ đeo diệt virus corona” không rõ nguồn gốc tại cổng chợ thuốc Hapulico vào ngày 19/2.
Kiểm tra, xử lý vi phạm về đầu cơ, găm hàng, tăng giá bất hợp lý đối với khẩu trang y tế
Số đùi gà tây hun khói hết hạn sử dụng gần 1 năm được chủ cơ sở “tẩy date” đến 1/3/2020
Đội QLTT số 1 đã tạm giữ toàn bộ hàng hóa mang nhãn hiệu EUROSUN có dấu hiệu giả xuất xứ.
Tổng cục QLTT đặt ra mục tiêu đến hết tháng 3-2020, 100% số cơ sở kinh doanh tại các địa bàn nổi cộm được tuyên truyền, vận động, phổ biến pháp luật, ký cam kết không kinh doanh hàng giả...
Ngày 4/11, Cục Quản lý thị trường Hà Nội (Đội QLTT số 17) phát hiện một cơ sở nhập hàng nước ngoài sau đó thay bằng nhãn các thương hiệu Việt. 3 thương hiệu được công bố là Seven.AM, IFU và NEM.
Mới đây, 600 kg nầm lợn được bọc trong không có nguồn gốc xuất xứ với tổng trị giá 42 triệu đồng đã bị lực lượng chức năng tỉnh Lạng Sơn bắt giữ.