Nợ xấu năm 2023 của nhiều ngân hàng tăng mạnh và đang có xu hướng đi lên. Nợ xấu đi lên buộc các nhà băng phải tăng trích dự phòng rủi ro, khiến lợi nhuận ngân hàng bị ăn mòn.
Song hành với tốc độ tăng trưởng mạnh ở lĩnh vực cho vay cũng như kết quả lợi nhuận khả quan, báo cáo tài chính vừa được một số ngân hàng công bố cũng cho thấy những diễn biến lo ngại ở chất lượng tín
Mặc dù ghi nhận lợi nhuận tăng trưởng tích cực nhưng không ít ngân hàng vẫn đang "đau đầu" vì nợ xấu ở mức cao.
Nhiều ngân hàng đang ồ ạt rao bán nhà, đất cầm cố, cho thấy khoản nợ xấu bất động sản tại các nhà băng không hề nhỏ và rất khó thu hồi.
Theo TS. Cấn Văn Lực, chuyên gia Kinh tế trưởng BIDV, Thành viên Hội đồng Tư vấn Chính sách Tài chính-tiền tệ Quốc gia, năm 2021, nợ xấu ngân hàng có thể ở mức khoảng 3-3,5%.
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng nêu nguyên nhân nợ xấu hệ thống ngân hàng tăng lên và giải pháp từ Ngân hàng Nhà nước.
Tổng nợ xấu nhiều ngân hàng tăng mạnh, đáng chú ý là Á Châu (ACB) tổng nợ xấu tăng tới 71%; Ngân hàng Việt Nam Thương Tín (Vietbank) tổng nợ xấu tăng đến 61%; Tiên Phong (TPBank) nợ xấu cũng tăng 60%.
Tỷ trọng xử lý nợ xấu bằng khách hàng tự trả cao hơn hẳn từ khi có Nghị quyết số 42 của Quốc hội.
Nợ xấu vẫn là mối quan tâm lớn nhất với ngân hàng
Tuy nhiên, cần cẩn trọng với các rủi ro của hình thức tín dụng này, đặc biệt là các khoản vay không có tài sản thế chấp.
VPBank, ABBank và SeABank có tỷ lệ nợ xấu cao nhất. 3 ngân hàng quốc doanh chiếm hơn 44% tổng nợ xấu toàn hệ thống.
Tỷ lệ nợ xấu cuối năm 2019 ở mức 2,31%. Trước đó, SeABank cũng cho biết đã tất toán toàn bộ trái phiếu đặc biệt tại VAMC trong năm 2019.
Nhưng mỗi khi ngân hàng báo lãi khủng, thì người ta cũng đặt câu hỏi liệu lợi nhuận tăng trưởng cao có phải đánh đổi nợ xấu cũng tăng?