Thị trường bia Việt Nam chủ yếu do bốn công ty lớn kiểm soát. Riêng Sabeco và Heineken nắm giữ tổng cộng 77% thị phần, trong đó Heineken dẫn đầu với 43% và Sabeco theo sau với 33,9% vào năm 2023.
6 tháng đầu năm 2021, Sabeco báo lãi 2.057 tỷ đồng, tăng 6% so với cùng kỳ năm ngoái.
SCIC vừa công bố danh sách 88 doanh nghiệp dự kiến thoái vốn nhà nước trong năm 2021. Trong đó, nổi bật là các "ông lớn" nghìn tỷ như Sabeco, FPT, Tổng công ty Sông Đà...
Heineken Việt Nam khẳng định không có chính sách cấm đại lý bán bia của Sabeco, cũng không chỉ đạo nhân viên thực hiện chính sách này.
Trong các vụ án được Tổng bí thư, Chủ tịch nước yêu cầu xét xử đúng kế hoạch có vụ Công ty Sabeco, Gang thép Thái Nguyên, Cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi, Ethanol Phú Thọ.
Người đại diện của Công ty CP Đầu tư Sài Gòn Pearl - chủ đầu tư dự án Sài Gòn Mê Linh Tower - còn đại diện cho 8 doanh nghiệp nghìn tỷ khác và đều có trụ sở tại tòa nhà Vạn Thịnh Phát.
Sau nghi vấn việc ThaiBev đang muốn bán lại cổ phần Sabeco, Tập đoàn này có văn bản khẳng định không có ý định bán lại hoạt động kinh doanh ở Việt Nam dưới bất kỳ hình thức nào.
Theo SSI Research, sản lượng tiêu thụ của Sabeco năm nay có thể sụt giảm 12-20%. Trong khi đó, cổ phiếu Sabeco vừa rơi xuống mức thấp nhất trong lịch sử từ khi niêm yết.
Sabeco luôn duy trì tỷ lệ chi trả ở mức 35% mỗi năm. Với hơn 640 triệu cổ phiếu Sabeco trên thị trường, ước tính doanh nghiệp sẽ chi khoảng hơn 2.244 tỷ đồng để chi trả cổ tức hằng năm
Theo Thời báo tài chính, ThaiBev - công ty tại Singapre, người nắm giữ 53% cổ phần của Sabeco, đang có ý định IPO mảng bia 12 tỉ USD, để thoái vốn khỏi nhà máy sản xuất bia lớn nhất Việt Nam.