Ngày 8-3, Đồn Biên phòng Tân Thanh, BĐBP Lạng Sơn cho biết, đơn vị vừa bắt giữ vụ vận chuyển trái phép 50.000 khẩu trang y tế từ Việt Nam sang Trung Quốc tiêu thụ.
Tiếp tục công tác phòng dịch covid-19, trong ngày 3/3 lực lượng quản lý thị trường các tỉnh đã xử lý nhiều vụ vi phạm về kinh doanh thiết bị y tế.
Lực lượng chức năng vừa phát hiện gần 1 triệu chiếc khẩu trang không rõ nguồn gốc tại quận Tân Phú (TP.HCM). Các đối tượng gom hàng, đưa sang Campuchia rồi chuyển qua Trung Quốc.
Lực lượng chức năng chiều 3/3 phát hiện gần 1 triệu khẩu trang y tế tại TP.HCM và 320 hộp khẩu trang y tế (16.000 chiếc) được tập kết ở An Giang chuẩn bị xuất sang Campuchia.
Ngày 2/3, Đoàn kiểm tra liên ngành Ban chỉ đạo 389 tỉnh Phú Yên kiểm tra phát hiện Công ty TNHH Dược Tâm Hưng đang sản xuất mặt hàng khẩu trang y tế khi chưa đủ điều kiện sản xuất
Theo tờ Yonhap, Hàn Quốc đang nỗ lực hết sức để cung cấp khẩu trang nhằm đối phó với dịch bệnh.
Nghị quyết mới đây của Chính phủ đưa ra yêu cầu chỉ xuất khẩu 25% sản lượng mặt hàng khẩu trang y tế cho mục đích viện trợ
Bộ Y tế áp dụng chế độ cấp giấy phép xuất khẩu đối với mặt hàng khẩu trang y tế trong giai đoạn phòng, chống dịch COVID-19 và chỉ cho phép xuất khẩu với mục đích viện trợ, hỗ trợ quốc tế do Chính phủ
Bùi Văn Đại sắm máy móc, thuê nhân công sản xuất khẩu trang không đạt chuẩn để tung ra thị trường nhằm trục lợi thì bị lực lượng chức năng phát hiện.
Thấy nhu cầu về khẩu trang y tế tăng cao, chủ lò mổ gia súc ở Nghệ An mua máy móc về sản xuất 30.000 chiếc khẩu trang nhái khẩu trang y tế để bán kiếm lời.
Chiều 22/2, Cục Hải quan An Giang vừa phát hiện, bắt giữ vụ một vụ xuất lậu hơn 25.000 chiếc khẩu trang y tế và 3 thùng tân dược từ Việt Nam sang Campuchia qua cửa khẩu đường bộ Vĩnh Xương.
Một trong những “hệ quả phụ” do dịch COVID-19 gây ra đó chính là sự lạm dụng khẩu trang y tế cùng với nguy cơ phát tác virus từ chính vật dụng phòng ngừa này.
Lạm dụng khẩu trang y tế khi chưa cần thiết, đeo sai cách, vứt bỏ bừa bãi có thể gây nguy cơ phát tán COVID-19 thay vì giúp người đeo phòng, chống loại virus này.
Tiệm thuốc Hoa Sen bị Cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Ninh xử phạt 25 triệu đồng vì hành vi bán 1 hộp khẩu trang giá 200.000 đồng.
Bộ Y tế khuyến cáo dùng tay cầm vào dây đeo qua tai để tháo khẩu trang. Bỏ khẩu trang y tế vào thùng rác an toàn, không tái sử dụng, tránh dùng tay tiếp xúc bề mặt khẩu trang.
Ngày 12/2, Cục Quản lý thị trường Quảng Nam cho biết, vừa xử phạt 3 cơ sở thuốc tây bán hàng hóa không niêm yết giá theo quy định.
Trước nhu cầu khẩu trang phòng chống dịch bệnh lên cao, nhiều doanh nghiệp dệt may đã vào cuộc tham gia sản xuất mặt hàng khẩu trang sử dụng vải kháng khuẩn.
Trước tình hình diễn biến dịch virus corona phức tạp và tình trạng khan hiếm khẩu trang, một doanh nghiệp ở Chiết Giang đã xây dựng xưởng khẩu trang chỉ trong vòng 72 giờ.
Khi dịch corona đang diễn biến phức tạp, nhiều nhà thuốc đã rủ nhau giấu khẩu trang không bán. Đây là hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh.
Ngày 31/1 tổ tuần tra của Đồn Biên phòng Hải Hòa Quảng Ninh đã tiến hành kiểm tra, chặn giữ 1 phương tiện mảng vận chuyển trái phép 178 hộp khẩu trang y tế các loại.