Quy mô tổng tài sản và lợi nhuận tăng mạnh nhưng chất lượng tín dụng của VietinBank trong quý 2/2022 cũng gặp vấn đề khi lãi dự thu và nợ xấu đều tăng
Thống kê cho thấy, BIDV không còn nhà băng "ôm" khối nợ xấu lớn nhất hệ thống, thay vào đó VPBank và VietinBank đã vượt lên.
Ông Nguyễn Đức Thành được bầu bổ sung vào HĐQT của VietinBank tại đại hội đồng cổ đông thường niên của VietinBank ngày 29/4 vừa qua.
Tổng nợ xấu năm 2021 của 15 ngân hàng dẫn đầu lên tới 3,68 tỷ USD, tăng 7,2% so với năm 2021. Trong đó, nợ xấu của Techcombank tăng trên 77%.
Theo TS. Cấn Văn Lực, chuyên gia Kinh tế trưởng BIDV, Thành viên Hội đồng Tư vấn Chính sách Tài chính-tiền tệ Quốc gia, năm 2021, nợ xấu ngân hàng có thể ở mức khoảng 3-3,5%.
Chỉ tính riêng tại các dự án BOT của Công ty CP Đầu tư hạ tầng giao thông Đèo Cả (UPCoM: HHV), Vietinbank đang dư nợ khoảng 19 ngàn tỷ đồng.
Nhờ chi phí dự phòng rủi ro tín dụng giảm mạnh 47% về còn 2.207 tỷ đồng nên lợi nhuận sau thuế của VietinBank quý 2 đạt tới 3.610 tỷ đồng, gấp đôi cùng kỳ.
Trong 2 năm từ 2017 đến nay, nợ xấu của Vietinbank đã tăng hơn 1.800 tỷ đồng, nợ có khả năng mất vốn hơn 7.200 tỷ đồng
Trong quá trình điều tra vụ án sai phạm tại BIDV liên quan đến cựu chủ tịch Trần Bắc Hà, cơ quan điều tra đã phát hiện thêm thiệt hại của VietinBank trong quá trình cho vay Công ty Trung Dũng.
Công ty CP Đầu tư hạ tầng giao thông Đèo Cả (DII – UPCoM: HHV) do ông Hồ Minh Hoàng là Chủ tịch HĐQT vừa công bố báo cáo tài chính quý I/2020.
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) vừa tổ chức hội nghị tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2019, triển khai nhiệm vụ kinh doanh năm 2020.
VietinBank là nhà băng quốc doanh duy nhất chưa tìm được lời giải cho bài toán tăng vốn. Hiện nợ xấu ngân hàng này đang ở mức rất cao.