Trong tháng 9, tổng giá trị trái phiếu doanh nghiệp được phát hành theo hình thức riêng lẻ là 10.905 tỷ đồng, bằng 1/4 so với tháng trước, tương đương giảm 75%...
Vì sao doanh nghiệp 'quay lưng' với phát hành trái phiếu ra công chúng?
Các chuyên gia cho rằng, việc “siết” lại trái phiếu doanh nghiệp sẽ làm minh bạch thị trường và giảm rủi ro cho nền kinh tế.
Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội ngày 20/7/2020 thông tin, Công ty TNHH Điền Phát Land đã phát hành thành công lô trái phiếu có tổng giá trị trái phiếu lên tới 770 tỷ đồng
Trước tình trạng doanh nghiệp bất động sản tăng huy động vốn qua trái phiếu và nhà đầu tư cá nhân tăng mua, Bộ Tài chính đã một lần nữa đưa ra khuyến cáo với thị trường này.
Trái phiếu của HDBank phát hành có lãi suất 5,5 - 5,9%/năm - thấp hơn nhiều so với lãi suất huy động kỳ hạn trên 12 tháng của nhà băng này hiện nay.
Sự sôi động của thị trường trái phiếu doanh nghiệp giúp nhiều ngân hàng cung cấp lượng vốn lớn cho chủ đầu tư bất động sản, nhưng không phải tất cả các ngân hàng đều ưa thích kênh tín dụng này.
Tháng 4, Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội đã tổ chức 16 đợt đấu thầu, huy động được tổng cộng 3.070 tỷ đồng trái phiếu, giảm 68% so với tháng trước.
Sở dĩ nói là "lần đầu phát lộ" bởi lẽ, dù được phát hành từ năm 2017 nhưng chỉ đến tháng 4/2020, khi nhóm doanh nghiệp này công bố tình hình thanh toán lãi thì phần đa thị trường.
HDBank dự kiến sẽ chủ động mua lại 8.520 tỷ đồng trái phiếu đã phát hành trong các năm trước để cơ cấu lại nguồn vốn và giảm chi phí vốn do ngân hàng có nguồn huy động dồi dào với chi phí tốt hơn.
Nửa năm sau đợt phát hành đầu tiên, Phú Mỹ Hưng mới thực hiện phát hành đợt 2, hoàn tất kế hoạch hút 1.700 tỷ đồng qua kênh trái phiếu.
Năm 2011, IOC đã phát hành 500 trái phiếu tương đương 500 tỷ đồng dù quy mô vốn chỉ khoảng 100 tỷ. Hậu quả để lại từ những sai phạm này hiện tại vẫn chưa thể giải quyết.
Hình thức huy động vốn bằng phát hành trái phiếu để “rót” vào dự án Khu du lịch sinh thái Nhơn Hội (Bình Định), với lãi suất lên tới 14-15%/năm khiến nhiều người không khỏi lo lắng!
CTCK MB (MBS) vừa có báo cáo thị trường nợ, ghi nhận nhiều đợt phát hành trái phiếu của doanh nghiệp và ngân hàng.
Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) có danh sách trái chủ đa dạng, lãi xuất phát hành rất "mềm" nhưng các lô trái phiếu đắt khách,bất chấp các trái chủ bỏ ra các mức chi phí vốn lớn hơn nhiều để huy động
Doanh nghiệp bất động sản tiếp tục đẩy mạnh phát hành trái phiếu. Trong khi đó mối quan hệ thân quen giữa nhà băng và doanh nghiệp làm ăn với nhau lại được lộ rõ.
Đáng chú ý, các ngân hàng chính là những tổ chức phát hành nhiều trái phiếu nhất năm vừa qua, với 115.422 tỷ đồng, tương đương 41,2% tổng lượng phát hành.
Khối lượng trái phiếu mà ông Đỗ Tuấn Anh mua từ Techcom Securities là 195.000 đơn vị, tương ứng tổng giá trị theo mệnh giá là 19,5 tỷ đồng. Giá mua thực tế là hơn 20,12 tỷ đồng.
Mặc dù có rất nhiều ưu điểm nhưng việc phát hành trái phiếu cũng cần phải được tính toán kỹ lưỡng nhằm tránh rủi ro về dòng tiền khi công cụ tài chính này đến ngày đáo hạn.
Lãi suất cao hơn đi vay, vì sao doanh nghiệp vẫn chọn phát hành trái phiếu, mặc dù lãi suất phát hành trái phiếu có thể cao hơn và rủi ro nhiều hơn?