Nông dân không sản xuất nông sản tự phát mà liên kết với doanh nghiệp trồng theo quy trình, tạo ra các sản phẩm đạt tiêu chuẩn, phù hợp khẩu vị, thị hiếu của bạn hàng.
Khi xuất khẩu hàng nông sản, thực phẩm Việt Nam sang Nhật Bản, các doanh nghiệp cần chú ý đến chất lượng sản phẩm và các tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe của thị trường này.
Theo đánh giá của giới chuyên gia, việc đưa nông sản bán trên các sàn thương mại điện tử là một cách hỗ trợ đầu ra cho người nông dân, nhất là trong bối cảnh đại dịch COVID-19
Hiện nay, quan hệ xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Nga đang được tạo điều kiện thúc đẩy mạnh mẽ, trong đó, doanh nghiệp và nông dân Việt Nam sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi hơn trước kia.
Để tìm lối ra bền vững cho nông sản sạch cần chủ động thay đổi phương thức canh tác, từ nền nông nghiệp tự cung, tự cấp sang nền nông nghiệp phát triển đa dạng theo hướng hiện đại, sản xuất hàng hóa.
Hiện nay, việc tập trung tăng cường liên kết vùng, tạo điều kiện cho thông thương hàng hóa nông sản là vấn đề cấp bách, để giúp kinh tế vùng ĐBSCL phát triển nhanh hơn bằng lợi thế vốn có.
Công nghệ sản xuất nông nghiệp 4.0 với quy mô lớn đã chính thức đến với Tây Bắc, bắt đầu từ Sơn La với việc khánh thành Nhà máy chế biến hoa quả tươi và thảo dược Vân Hồ vào sáng 20/9/2020.
Chốt phiên giao dịch ngày 23/7, giá dầu và quặng sắt tiếp đà giảm, trong khi vàng gần mức đỉnh 1.900 USD/ounce, bạc cao nhất gần 7 năm, khí tự nhiên, đồng và thép cây đồng loạt tăng.
Khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực, nông sản được đánh giá là mặt hàng hưởng lợi thế nhiều nhất. Tuy nhiên hàng hóa phải đáp ứng các vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn kỹ thuật.
Lô vải thiều tươi đầu tiên của Việt Nam xuất sang Nhật Bản đã chính thức được bày bán tại hệ thống phân phối của AEON, bao gồm 250 Trung tâm Bách hoá tổng hợp và Siêu thị AEON và cửa hàng AEON Style.
Sau 9 năm đàm phán, sáng ngày 8-6, Hiệp định thương mại tự do (EVFTA) và Hiệp định bảo hộ đầu tư (EVIPA) được Quốc hội thông qua đã mở ra cơ hội hợp tác rộng lớn, toàn diện hơn giữa Việt Nam và EU.
Các chuỗi sản xuất, tiêu thụ nông sản trên địa bàn thành phố không chỉ phát huy hiệu quả trong việc kiểm soát nguồn gốc chất lượng sản phẩm mà thực sự đã trở thành “chìa khóa” của ngành Nông nghiệp
Vào những ngày này, vùng trồng dứa thuộc huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa, nhiều người lao động đang hối hả cùng nhau thu hoạch những quả dứa to để kịp chuyến xe chở đi tiêu thụ.
Ở thời điểm hiện tại, việc vừa bảo đảm duy trì sản xuất, vừa tìm đầu ra cho các sản phẩm rau, quả là bài toán khó với người nông dân, các hợp tác xã cũng như ngành Nông nghiệp.
Những ngày qua, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhiều mặt hàng nông sản có thế mạnh trong xuất khẩu của Việt Nam, như cho tới các mặt hàng thủy sản đang gặp nhiều khó khăn trong việc xuất khẩu.
Hiện nay, số xe nông sản còn tồn tại các cửa khẩu khá nhiều. Tính đến ngày 23/2/2020, vẫn còn gần 700 xe, chủ yếu là nông sản đang ùn ứ tại các cửa khẩu phía Bắc.
Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan cho rằng, việc giải cứu nông sản chỉ là giải pháp ngắn hạn, vô tình biến "một căn bệnh cấp tính thành mãn tính" đối với ngành nông nghiệp Việt Nam.
Theo Bộ Công Thương, trước diễn biến phức tạp, khó lường và dự kiến dịch bệnh COVID-19 có thể còn kéo dài, các lô hàng nông sản và trái cây của ta, mặc dù có thể được làm thủ tục thông quan xuất khẩu,
Bộ Công Thương lo ngại nếu diễn biến dịch COVID-19 tiếp tục phức tạp, các chợ biên giới tiếp tục tạm dừng hoạt động sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ tới việc xuất khẩu nông sản.
Không chỉ nông sản bị ùn ứa ở cửa khẩu mà các lái xe chở hàng từ Trung Quốc trở về cũng bị cách ly 14 ngày. Rất nhiều doanh nghiệp rơi vào khó khăn, người lao động thất thu.