Song song với việc kiểm soát chặt người dân trở về từ Trung Quốc, cơ quan chức năng tỉnh Cao Bằng cũng nỗ lực đẩy nhanh thông quan hàng hóa tại cửa khẩu.
Đại diện Tổng cục Quản lý thị trường, thông tin trong ngày 15/3 các cơ sở kinh doanh thực phẩm bảo đảm đủ cung ứng cho thị trường không phát hiện tình trạng đầu cơ, găm hàng hay tăng giá quá mức.
Tổng cục QLTT yêu cầu Cục QLTT các địa phương cần giám sát chặt nhằm kịp thời xử lý nghiêm các hành vi lợi dụng tình hình khan hiếm hàng hóa trên thị trường để trục lợi.
Việc có một số thông tin khan hiếm hàng hóa và các quầy kệ trống là do nhân viên chưa kịp đưa hàng hóa lên kệ, hoàn toàn không có vấn đề thiếu hụt hàng hóa.
Đại diện Sở Công Thương Hà Nội cho biết cơ quan này đã xây dựng các kịch bản cung ứng hàng hóa cho người dân, thậm chí tính đến cả trường hợp có 1.000 người nhiễm bệnh.
Bộ Công Thương khẳng định nguồn dự trữ hàng hóa vẫn dồi dào, đảm bảo nguồn cung nên khuyến cáo người dân không nên hoang mang lo lắng.
Việc áp dụng ISO 22000 không chỉ đem lại hiệu quả trong việc tiết kiệm thời gian, chi phí trong quá trình sản xuất, còn làm thay đổi nhận thức của cán bộ, nhân viên công ty và hệ thống quản lý.
Gian lận xuất xứ gia tăng sẽ tạo ra nguy cơ cản trở xuất khẩu của Việt Nam, làm ảnh hưởng rất lớn đến uy tín hàng xuất khẩu.
Đây là cơ hội để các tổ chức và doanh nghiệp ngành thời trang may mặc, giày dép, trang sức, phụ kiện trong cả nước quảng bá, giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm khách hàng và mở rộng thị trường.
Các hành vi gian lận, giả mạo xuất xứ, lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại đối với hàng hóa của Việt Nam liên tục gia tăng, với nhiều hình thức, thủ đoạn ngày càng tinh vi.
Hải quan các nước đã gửi 286 yêu cầu xác minh liên quan đến nguồn gốc xuất xứ đối với các lô hàng nhập khẩu từ Việt Nam. Hải quan Việt Nam cũng đã gửi 13 yêu cầu xác minh nguồn gốc xuất xứ.