Theo chuyên gia Sian Fenner thuộc Oxford Economics, việc kiểm soát tốt dịch COVID-19 sẽ giúp Việt Nam phục hồi kinh tế nhanh hơn phần lớn các nền kinh tế trong khu vực.
Thành phố Buôn Ma Thuột tiếp tục duy trì tăng trưởng kinh tế cao và bền vững, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển công nghiệp chế biến, công nghiệp phần mềm, năng lượng sạch.
Phát huy nội lực giúp các doanh nghiệp và nền kinh tế vượt qua khó khăn trong bối cảnh đại dịch COVID-19.
Tiếp tục phiên thảo luận tại hội trường về KT-XH, ngân sách nhà nước, nhiều đại biểu Quốc hội đã cho ý kiến về công tác phòng, chống dịch COVID-19 và các giải pháp khôi phục nền kinh tế sau dịch.
Môi trường là câu chuyện không phải của riêng lĩnh vực nào nhưng trong ngành công nghiệp sản xuất, đặc biệt là giấy, đây là yếu tố mang tính sống còn.
Theo Tổng thư ký Liên hợp quốc, toàn cầu đang ở trong một cuộc khủng hoảng chưa có tiền lệ và các quy tắc thông thường không còn phát huy tác dụng.
Gói hỗ trợ kinh tế được kỳ vọng sẽ giúp nền kinh tế Mỹ vượt qua giai đoạn khó khăn do tác động của dịch Covid-19.
Trong 2 tháng đầu năm 2020, ngành điện, điện lạnh và chế biến chế tạo tiếp tục dẫn đầu về thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam, điều này xuất phát từ việc Việt Nam ký kết thành công EVFTA.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) vừa cảnh báo rằng, tác động của dịch sẽ làm chậm lại đà tăng trưởng kinh tế thế giới xuống dưới mức 2,9% của năm 2019.
Các doanh nghiệp Trung Quốc vẫn loay hoay hoạt động trở lại và lao đao vì thiếu nhân công, không có khách hàng. Nhiều công ty thậm chí gian lận để nhận trợ cấp tái khởi động.
Tờ The Australian Financial Review nhận định trong một bài báo: 'một giải pháp chính sách không phối hợp, làm kéo dài sự yếu kém về kinh tế và gây ra một cuộc chiến tiền tệ mới'.
Tác động của dịch Covid-19 đang khiến doanh thu của nhiều DN, cửa hàng bán lẻ sụt giảm thê thảm. Để cắt lỗ, nhiều đơn vị, hộ kinh doanh đã phải dừng kinh doanh trả lại mặt bằng hoặc sang nhượng.
Thị trường tài chính thế giới biến động chưa từng có sau một tuyên bố bất ngờ của tổng thống Mỹ Donald Trump. Giá vàng lao dốc, chứng khoán châu Âu giảm 11%, chứng khoán Mỹ đồng loạt giảm 10%
Nếu cú sốc COVID-19 dẫn đến suy thoái kinh tế toàn cầu, các nước sẽ đối mặt với khủng hoảng tài chính vì mức nợ tăng lên và thị trường nhà đất ở Mỹ trải qua tình trạng bong bóng giống như năm 2007.
Chính phủ sẽ tiến hành tổng điều tra kinh tế vào năm 2021 nhằm thu thập thông tin cơ bản về các đơn vị sản xuất, kinh doanh. Kết quả sơ bộ dự kiến công bố cuối năm 2021.
Tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm nay có thể sẽ ghi nhận năm tồi tệ nhất kể từ cuộc Đại suy thoái, khi những khó khăn từ dịch Covid-19 và các yếu tố khác đang gây ra nhiều lệ lụy, theo Bank of America.
Ngày 27/2, chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ, Thủ tướng lưu ý phải tiếp tục thực hiện tốt công tác ứng phó với dịch bệnh và chuẩn bị mọi mặt để đạt được bứt phá kinh tế ngay trong quý II.
Thị trường chứng khoán Mỹ giảm ở mức mạnh chưa từng có và tiếp tục tụt xuống các mức sâu mới do giới đầu tư lo ngại nước Mỹ sẽ không tránh được một thảm họa “Thiên Nga đen” mà thế giới đang đối mặt.
Chiều 26/2, làm việc với lãnh đạo chủ chốt tỉnh Bạc Liêu, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị Bạc Liêu phải tập trung vào một số lĩnh vực mũi nhọn, “phải làm ra tấm ra món'.
Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại buổi làm việc với Tổ Tư vấn kinh tế của Thủ tướng Chính phủ.