Các lô vải thiều của Việt Nam bán hết vèo trong vài giờ tại Tokyo và Osaka (Nhật Bản) với giá khoảng 12.000 đồng/quả. Các lô hàng tiếp tục lên đường, nông dân trồng vải phấn chấn bước vào chính vụ.
Lô vải thiều tươi đầu tiên của Việt Nam xuất sang Nhật Bản đã chính thức được bày bán tại hệ thống phân phối của AEON, bao gồm 250 Trung tâm Bách hoá tổng hợp và Siêu thị AEON và cửa hàng AEON Style.
Trong khi vải thiều bán tại Việt Nam giá chỉ khoảng 30.000-50.000 đồng/kg thì sang tới Nhật Bản có giá bán lẻ lên tới 8-12 USD/kg, tương đương 180.000-270.000 đồng/kg.
Ông 'vua' ngành tôm Lê Văn Quang tính xuất khẩu gần 640 triệu USD thủy sản trong năm nay. Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam gặp nhiều thuận lợi.
Việt Nam được xếp hạng 1 lô giao hàng tới cảng Davao, số lượng 30 nghìn tấn gạo, giá CIF-DAP là 497,30 USD/tấn, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) vừa cho biết.
Được gia đình đầu tư cho đi du học Mỹ, Lê Duy Toàn không bao giờ nghĩ rằng một ngày nào đó mình sẽ quay trở lại theo nghiệp bánh tráng của ba mẹ.
Hiệp hội các nhà xuất khẩu gạo của Thái Lan (TREA) cho biết giá gạo ở nước này cao hơn giá gạo của những nước cạnh tranh do nguồn cung hạn chế và đồng baht tăng giá tác động tới xuất khẩu.
Mức thuế chống bán phá giá cho cá tra sang thị trường Hoa Kỳ giảm mạnh là một tin vui đối với cá tra xuất khẩu.
Thủ tướng yêu cầu Bộ Công Thương khẩn trương nghiên cứu ý kiến của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam về việc tháo gỡ khó khăn cho xuất khẩu gạo và việc cho phép xuất khẩu gạo nếp.
Bộ Công Thương cho biết Samsung sẽ dự kiến giảm mục tiêu xuất khẩu xuống còn 45,5 tỷ USD, giảm gần 6 tỷ USD so với năm 2019.
2 thị trường trong khối CPTPP mà Việt Nam chưa từng có FTA là Canada và Mexico đang được các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam khai thác tốt, với mức tăng trưởng trong năm 2019 lần lượt là 26 và 29%
Những ngày qua, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhiều mặt hàng nông sản có thế mạnh trong xuất khẩu của Việt Nam, như cho tới các mặt hàng thủy sản đang gặp nhiều khó khăn trong việc xuất khẩu.
Các doanh nghiệp dệt may phải đón nhận nhiều thông tin tiêu cực từ thị trường Mỹ, EU. Các đơn hàng bị hủy, hoãn do nhu cầu thị trường giảm sút.
Các hạn chế được áp dụng với một loạt các trang thiết bị như khẩu trang, kính, mặt nạ bảo vệ, tấm chắn mặt, bảo vệ mũi và quần áo bảo hộ
Các yêu cầu về quy tắc nguồn gốc xuất xứ sẽ là một thách thức rất lớn đối với các DN Việt khi đang phải phụ thuộc vào nhiều thị trường.
Kim ngạch xuất khẩu nhóm sản phẩm mây tre tăng trưởng mạnh tới 44,4% trong năm 2019 vừa qua, tuy nhiên mới chỉ đạt con số 474 triệu USD, chưa được một nửa so với mục tiêu cho năm 2020.
Liên minh thương mại công bằng gỗ dán cứng gửi yêu cầu đề nghị Bộ Thương mại Mỹ điều tra áp dụng chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp đối với sản phẩm ván ép gỗ cứng xuất khẩu từ VN.
Nghị quyết mới đây của Chính phủ đưa ra yêu cầu chỉ xuất khẩu 25% sản lượng mặt hàng khẩu trang y tế cho mục đích viện trợ
Sau 5 tấn thanh long, măng tây có thể là sản phẩm nông sản tiếp theo được xuất khẩu vào trị trường Úc.
Bộ Y tế áp dụng chế độ cấp giấy phép xuất khẩu đối với mặt hàng khẩu trang y tế trong giai đoạn phòng, chống dịch COVID-19 và chỉ cho phép xuất khẩu với mục đích viện trợ, hỗ trợ quốc tế do Chính phủ