Tỉnh Hải Dương hiện có 23 vùng trồng vải, nhãn theo tiêu chuẩn quốc tế, với tổng diện tích 220 ha.
Vượt Trung Quốc, Việt Nam trở thành nước xuất khẩu hàng nội thất thành phẩm lớn nhất vào thị trường Mỹ.
Giá xuất khẩu bình quân 4 tháng đầu năm nay tăng trên 13%, giúp kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam cán mốc hơn 1 tỷ USD.
Các chuyên gia thương mại dự báo Việt Nam vẫn đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu gạo trong quý II/2021.
4,8 tỷ đồng là con số mà kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam đạt được khi xuất khẩu sang thị trường EU - theo số liệu thống kê của Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương).
Để tìm lối ra bền vững cho nông sản sạch cần chủ động thay đổi phương thức canh tác, từ nền nông nghiệp tự cung, tự cấp sang nền nông nghiệp phát triển đa dạng theo hướng hiện đại, sản xuất hàng hóa.
Công ty CP Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An (TP Cần Thơ) vừa trúng thầu lô hàng 11.236 tấn gạo lứt hạt dài xuất khẩu sang Hàn Quốc, với giá xuất 584 USD/tấn.
Xuất khẩu thực phẩm từ Thái Lan là một trong số ít lĩnh vực tăng trong thời kỳ đại dịch, trong khi doanh số bán các sản phẩm khác gặp khó khăn.
Một ghi nhận từ người trong cuộc khi tiếp xúc và hỏi cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam và EU.
Khẩu trang Galaxy Medical đã được được Bộ Y tế cấp giấy chứng nhận CFS - Certificate of Free Sale lưu hành tự do, xuất khẩu không bị hạn chế và có giấy đăng ký với FDA (Mỹ).
Khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực, nông sản được đánh giá là mặt hàng hưởng lợi thế nhiều nhất. Tuy nhiên hàng hóa phải đáp ứng các vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn kỹ thuật.
Sau JC Penney, đến lượt RTW Retalwinds, hãng bán lẻ thời trang hàng đầu tại Mỹ đệ đơn xin phá sản, tạo ra ít nhiều hệ lụy với các nhà cung ứng hàng hóa dệt may tại Việt Nam.
Bộ Công Thương đề nghị Cơ quan điều tra của Philipines tuân thủ nghiêm túc các điều kiện khởi xướng điều tra và áp dụng biện pháp tự vệ theo quy định tại Hiệp định Tự vệ của WTO.
Để trốn tránh hàng rào thuế quan và hàng rào kỹ thuật nêu trên, thời gian qua, xuất hiện hiện tượng hàng Trung Quốc “đội lốt” Việt Nam để tìm đường xuất khẩu sang Mỹ.
Hiện tại PEGA và phía Cuba đang làm việc với 2 hợp đồng lớn, tổng giá trị 2 hợp đồng đạt hơn 60 tỷ đồng, tương đương gần 3 triệu USD.
Dù không mang lại lợi nhuận cao nhưng tính đến hết nửa đầu năm 2020, sản xuất khẩu trang vẫn được xem là “cứu cánh” cho nhiều doanh nghiệp dệt may.
Các lô vải thiều của Việt Nam bán hết vèo trong vài giờ tại Tokyo và Osaka (Nhật Bản) với giá khoảng 12.000 đồng/quả. Các lô hàng tiếp tục lên đường, nông dân trồng vải phấn chấn bước vào chính vụ.
Lô vải thiều tươi đầu tiên của Việt Nam xuất sang Nhật Bản đã chính thức được bày bán tại hệ thống phân phối của AEON, bao gồm 250 Trung tâm Bách hoá tổng hợp và Siêu thị AEON và cửa hàng AEON Style.
Trong khi vải thiều bán tại Việt Nam giá chỉ khoảng 30.000-50.000 đồng/kg thì sang tới Nhật Bản có giá bán lẻ lên tới 8-12 USD/kg, tương đương 180.000-270.000 đồng/kg.
Ông 'vua' ngành tôm Lê Văn Quang tính xuất khẩu gần 640 triệu USD thủy sản trong năm nay. Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam gặp nhiều thuận lợi.