Doanh nghiệp cần tập trung trường nội địa và đồng thời tận dụng các cơ hội từ bên ngoài, như đàm phán thương mại quốc tế, để giảm bớt sự phụ thuộc vào thị trường xuất khẩu
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có Công hàm đề nghị phía Hoa Kỳ tạm hoãn quyết định áp thuế để dành thời gian trao đổi, tìm giải pháp hợp lý cho cả hai bên.
Thông tin Mỹ áp thuế đối ứng 46% đối với 90% tổng lượng hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam khiến nhiều doanh nghiệp Việt Nam thấy sốc và lo ngại về việc sắp tới hàng Việt giảm cạnh tranh ở thị trường này.
Theo số liệu của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2023 đạt khoảng 683 tỷ USD, đưa Việt Nam đứng thứ 20 về xuất khẩu.
Chuẩn bị bước vào vụ thu hoạch Đông Xuân, người sản xuất và doanh nghiệp vẫn đang bám sát các tín hiệu thị trường với hy vọng sớm khôi phục lại giá gạo xuất khẩu.
Tháng 1/2025, tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản cả nước đạt 774,3 triệu USD, tăng 3,3% so với cùng kỳ năm 2024.
Tính chung cả năm 2024, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 786,29 tỷ USD, tăng 15,4% so với năm trước, trong đó xuất khẩu tăng 14,3%; nhập khẩu tăng 16,7%.
Không chỉ cà phê, giá nhiều loại nông sản xuất khẩu như sầu riêng, cacao, gạo, hạt tiêu đều ở mức cao, đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu kỷ lục của nhiều mặt hàng trong năm.
Sản lượng hầu hết các loại trái cây chủ lực của cả nước trong 10 tháng năm 2024 tăng so với cùng kỳ năm 2023 nhờ diện tích cho thu hoạch tăng.
Theo số liệu thống kê, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa trong 9 tháng đầu năm 2024 đã đạt hơn 578 tỷ USD, tăng hơn 16% so với cùng kỳ năm 2023.
Các ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam có nguy cơ cao trở thành đối tượng bị một số quốc gia tiến hành điều tra, áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) bao gồm kim loại và các sản phẩm...
Thời tiết khô hạn ở châu Á có thể ảnh hưởng đến sản lượng lương thực, điều khiến giá gạo tăng lên mức cao nhất 2 năm qua khi người mua tăng cường dự trữ vì lo ngại nguồn cung sụt giảm.
Trong tháng 6, kim ngạch xuất khẩu rau quả đạt 723 triệu USD, tăng 10,2% so với tháng trước và tăng tới 182,1% so với cùng kỳ năm trước.
Ghi nhận tốc độ tăng trưởng cao nhất với 83%, Israel là quốc gia đứng thứ hai về kim ngạch xuất nhập khẩu cá ngừ với 21 triệu USD.
Ngành đường sắt vừa vận chuyển thử nghiệm thành công lô vải thiều Lục Ngạn bằng container lạnh trên tàu liên vận quốc tế xuất khẩu sang Trung Quốc xuất phát từ ga Kép liên vận quốc tế.
Bộ đã triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ các địa phương miền núi xuất khẩu nông sản. Điều này thể hiện qua việc xuất khẩu nông sản đã có những dấu hiệu đáng ghi nhận.
Doanh nghiệp dệt may ghi nhận kết quả tiếp tục lao dốc trong quý đầu năm 2023 khi doanh số giảm, các chi phí tăng cao và đơn hàng dần cạn kiệt.
Rau quả Việt Nam xuất khẩu được nhận định có triển vọng đạt kim ngạch xuất khẩu 4 tỷ USD trong năm 2023.
Vải dự kiến xuất khẩu sang thị trường Mỹ với 17 mã số vùng trồng, diện tích là 205 ha, sản lượng đạt 1.500 tấn.
Quả chuối Việt Nam đang dần chiếm lĩnh thị trường Trung Quốc. Một địa phương năm nay dự kiến xuất khẩu trên 500.000 tấn chuối sang thị trường này.